thông tin chính sách, tin tức pháp luật, vấn đề phát triển, tư vấn đầu tư, nhịp sống tài chính, thương hiệu doanh nhân, dịch vụ thị trường, tư vấn pháp luật, sản phẩm số hóa, văn bản pháp luật, chính sách mới, thị trường chứng khoán, doanh nhân, doanh nghiệp, kết nối hạ tầng, đầu tư giao thông, dịch vụ, tin tức thị trường, chủ đầu tư, dự án mới, khám phá thế giới, khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường, thời tiết hôm nay, giá xăng dầu, thị trường vàng, văn hóa giải trí, giao dục sức khỏe
Trước thềm sáp nhập: Bất động sản vùng Tây Thủ đô "nóng" chưa từng thấy
Thông tin về việc sáp nhập ba tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ và Hòa Bình thành một tỉnh mới mang tên Phú Thọ, với trung tâm hành chính dự kiến đặt tại TP. Việt Trì, đang khiến bất động sản vùng Tây Thủ đô nóng chưa từng thấy. Từ đất trung tâm cho đến vùng ven, thị trường ghi nhận làn sóng săn lùng, đẩy giá tăng mạnh trong bối cảnh nhà đầu tư đổ dồn kỳ vọng vào cú hích quy hoạch mang tính bước ngoặt này.
Bộ Chính trị, Ban Bí thư chỉ định Bí thư Tỉnh ủy sau sáp nhập
Ban Tổ chức Trung ương sẽ tham mưu Bộ Chính trị, Ban Bí thư chỉ định ban chấp hành, ban thường vụ, bí thư, phó bí thư tỉnh ủy, thành ủy sau khi các địa phương hoàn thành sáp nhập.
Tỉnh mới rộng hơn 8.300 km2, gần 1,8 triệu dân
Hai tỉnh Bắc Kạn và Thái Nguyên chính thức đề xuất sáp nhập, tạo thành một đơn vị hành chính mới mang tên tỉnh Thái Nguyên, với diện tích và dân số vượt chuẩn theo quy định.
Những ưu điểm khi sáp nhập Đồng Nai và Bình Phước
Hai mảnh ghép chiến lược ở phía Đông Nam Bộ – Đồng Nai và Bình Phước – nếu được sáp nhập, sẽ tạo nên một vùng đô thị – công nghiệp – logistics liên hoàn, vừa mở rộng không gian phát triển cho TP.HCM, vừa kích hoạt tiềm lực chưa được khai phá. Vậy cụ thể, việc sáp nhập này sẽ mang lại những lợi ích gì?
Đề nghị tạm dừng lập quy hoạch đô thị trước “giờ G” sáp nhập xã, phường
Trong bối cảnh cả nước đang “chạy nước rút” chuẩn bị cho đợt sắp xếp, sáp nhập lớn nhất từ trước đến nay đối với đơn vị hành chính cấp xã, Bộ Xây dựng vừa có động thái đáng chú ý: đề nghị các địa phương tạm dừng lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch đô thị cho đến tháng 7 – thời điểm Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn (sửa đổi) chính thức có hiệu lực.
Còn 66 xã, hướng tới hợp nhất tỉnh gần 10.000km²
Ngày 17/4, Phú Thọ bước thêm một bước dài trong tiến trình cải cách hành chính quy mô lớn, khi Ban Chỉ đạo tỉnh tổ chức họp, cho ý kiến về Đề án hợp nhất 3 tỉnh Phú Thọ – Vĩnh Phúc – Hòa Bình và kế hoạch sắp xếp, sáp nhập đơn vị hành chính cấp xã.
Long An sau sáp nhập tỉnh như thế nào?
Long An – một trong những tỉnh thành có tốc độ phát triển nhanh ở miền Nam – đang đứng trước bước ngoặt lớn khi dự kiến sáp nhập với tỉnh Tây Ninh để hình thành một đơn vị hành chính mới. Vậy tương lai của Long An sau sáp nhập sẽ thay đổi như thế nào?
Thị trường bất động sản tại tỉnh lớn nhất Việt Nam sau sáp nhập có gì đặc biệt?
Theo Quyết định số 759/QĐ-TTg ngày 14/4 phê duyệt Đề án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp (Đề án), ba tỉnh Lâm Đồng, Đắk Nông và Bình Thuận sẽ được hợp nhất thành tỉnh Lâm Đồng (mới) với tổng diện tích tự nhiên lên đến 24.233,1 km² – trở thành tỉnh có diện tích lớn nhất Việt Nam.
Tên gọi đơn vị hành chính được đặt thế nào sau sáp nhập?
Quyết định 759/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 02 cấp được ban hành ngày 14/4/2025.
Sau Sáp Nhập, địa phương này sẽ thành siêu đô thị 2,2 triệu tỷ và là Trung tâm kinh tế Việt Nam
Ngày 12/4/2025, Nghị quyết số 60-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã thông qua kế hoạch giảm số đơn vị hành chính cấp tỉnh từ 63 xuống 34, tạo động lực tái cấu trúc kinh tế và nâng cao hiệu quả quản lý. Trong đó, sự hợp nhất TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu được kỳ vọng hình thành một siêu đô thị với tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) đạt 2,2 triệu tỷ đồng, trở thành trung tâm kinh tế dẫn đầu Việt Nam.
Phê duyệt Đề án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp
Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình vừa ký Quyết định số 759/QĐ-TTg ngày 14/4/2025 phê duyệt Đề án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính (ĐVHC) các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp (Đề án).
Vì sao một số tỉnh thành không thuộc diện sáp nhập?
Ông Phan Trung Tuấn, Vụ trưởng Vụ Chính quyền địa phương, Bộ Nội vụ cho biết, diện tích, dân số là yếu tố ban đầu, không phải yếu tố quyết định trong việc sắp xếp đơn vị hành chính. Yếu tố quyết định là làm sao tạo ra được nhiều dư địa phát triển tốt hơn trong tương lai.
Hai tỉnh sát Hà Nội bàn phương án sáp nhập, nếu "về chung một nhà", GRDP tỉnh mới sẽ vượt 400.000 tỷ
Hai địa phương có thế mạnh về công nghiệp.
Thông tin mới nhất về Danh sách và tên gọi dự kiến 34 tỉnh sau sáp nhập
Vào ngày 12/4/2025, Hội nghị Trung ương 11, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã thông qua Nghị quyết số 60-NQ/TW, trong đó thống nhất chủ trương sắp xếp, tổ chức lại các đơn vị hành chính cấp tỉnh, giảm từ 63 tỉnh, thành phố hiện nay xuống còn 34 đơn vị, bao gồm 28 tỉnh và 6 thành phố trực thuộc Trung ương.
Hà Nam "rót" 2.900 tỷ đồng thúc đẩy Khu Đại học Nam Cao thành "thành phố đại học"
Trong một động thái mạnh mẽ thể hiện tham vọng phát triển đột phá, tỉnh Hà Nam đã cam kết chi gần 2.900 tỷ đồng từ ngân sách để hỗ trợ xây dựng hàng loạt cơ sở giáo dục đại học và y tế tại Khu Đại học Nam Cao – trung tâm đào tạo được kỳ vọng sẽ trở thành “thành phố đại học” hiện đại bậc nhất khu vực đồng bằng sông Hồng.
Chủ tịch Quốc hội thông tin về kỳ họp xem xét sửa Hiến pháp, sáp nhập tỉnh
Chiều 31/3, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc chuẩn bị kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV.
Bất động sản bước vào chu kỳ mới, đâu là điểm nóng đầu tư năm 2025?
Năm 2025 mở ra một bức tranh mới cho thị trường bất động sản Việt Nam với những dấu hiệu rõ rệt về một chu kỳ tăng trưởng mới. Dưới tác động của chính sách vĩ mô, dòng tiền đầu tư và những thay đổi trong hành vi mua bán, thị trường đang chứng kiến nhiều cơ hội hấp dẫn nhưng cũng tiềm ẩn không ít thách thức.
Đề xuất tỉnh sáp nhập được hỗ trợ 100 tỷ đồng, xã 500 triệu đồng từ ngân sách
Bộ Nội vụ đã có đề xuất về kinh phí thực hiện sắp xếp, sáp nhập đơn vị hành chính từ nguồn ngân sách Nhà nước.
Tại sao giá đất lại biến động mạnh sau mỗi lần sáp nhập địa giới hành chính?
Từ những thông tin về sáp nhập hay nâng cấp hành chính, không ít nhà đầu tư và người dân đã vội vàng đổ tiền vào đất đai, hy vọng giá trị đất sẽ tăng vọt. Tuy nhiên, sau mỗi đợt sốt đất, giá trị bất động sản lại nhanh chóng lao dốc, gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho thị trường. Vậy, hiện tượng này phản ánh điều gì? Và tại sao mỗi khi có sự thay đổi về hành chính, hiện tượng "sốt đất" lại tái diễn?