thông tin chính sách, tin tức pháp luật, vấn đề phát triển, tư vấn đầu tư, nhịp sống tài chính, thương hiệu doanh nhân, dịch vụ thị trường, tư vấn pháp luật, sản phẩm số hóa, văn bản pháp luật, chính sách mới, thị trường chứng khoán, doanh nhân, doanh nghiệp, kết nối hạ tầng, đầu tư giao thông, dịch vụ, tin tức thị trường, chủ đầu tư, dự án mới, khám phá thế giới, khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường, thời tiết hôm nay, giá xăng dầu, thị trường vàng, văn hóa giải trí, giao dục sức khỏe
Để hội phụ huynh không trở thành “hội phụ thu”?
Cần làm gì để ban đại diện cha mẹ học sinh hoạt động hiệu quả, đúng tinh thần của Bộ Giáo dục – đào tạo và không bị nghĩ là “ban thu tiền”?
Chủ tịch nước gặp mặt hơn 260 thiếu nhi dân tộc tiêu biểu toàn quốc
Sáng 22/9, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước gặp mặt 263 thiếu nhi tiêu biểu đại diện cho thiếu nhi của 54 dân tộc trên khắp mọi miền đất nước tham gia Liên hoan thiếu nhi tiêu biểu các dân tộc toàn quốc lần thứ IV, năm 2022.
Hỗ trợ phát triển giáo dục mầm non: Giảm bớt chênh lệch vùng, miền
Các chương trình hỗ trợ phát triển giáo dục mầm non vùng khó khăn sẽ giảm bớt sự chênh lệch về chất lượng giáo dục giữa các vùng, miền trong cả nước.
Mô hình tài chính bền vững cho các trường đại học
Ở nhiều nước trên thế giới, việc cung cấp tài chính cho nền giáo dục đại học công lập có hai mục tiêu then chốt: để phần lớn người dân đủ khả năng chi trả, và làm cho hệ thống bền vững về mặt tài chính. Trên thực tế, hai mục tiêu ấy hiếm khi đạt được.
TPHCM hỗ trợ 30% kinh phí thực hiện các dự án nông nghiệp và giáo dục
Sở KH&CN TPHCM hỗ trợ tối đa 30% kinh phí cho đơn vị thực hiện dự án hỗ trợ hoạt động ứng dụng KH&CN, đổi mới sáng tạo trong nông nghiệp và giáo dục tại Thành phố trong năm 2022.
Bộ GD-ĐT: Việc sắp xếp môn lịch sử trong Chương trình GDPT 2018 là phù hợp với xu hướng giáo dục quốc tế
Trước những tranh cãi xoay quanh vấn đề môn Lịch sử là môn lựa chọn ở cấp THPT trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018, Bộ GD-ĐT mới đây đã có phản hồi.
6 xu hướng định hình giáo dục trong tương lai (Kỳ 1)
Báo cáo “Trends Shaping Education 2022” của OECD xem xét những diễn biến nổi bật nhất về kinh tế - xã hội của các nước thuộc tổ chức này cũng như trên toàn thế giới và đưa ra những hàm ý về việc giáo dục cần làm gì để tận dụng các thành tựu đã đạt được và can thiệp vào những vấn đề còn tồn đọng.
Thiếu giáo viên Tin học, tiếng Anh và Nghệ thuật để triển khai Chương trình Giáo dục phổ thông mới
Theo số liệu của Bộ GD-ĐT, hầu hết các tỉnh hiện nay đều thiếu nguồn lực giáo viên Tin học, Tiếng Anh ở bậc Tiểu học và các môn Nghệ thuật (Âm nhạc, Mỹ thuật) ở bậc Phổ thông.
Hiệu quả kinh tế của các cơ sở giáo dục đại học
Một nghiên cứu mới cho thấy mức độ hiệu quả kinh tế khác nhau giữa các nhóm trường có các đặc điểm khác nhau: công và tư, đơn ngành và đa ngành, tự chủ và phụ thuộc vào phân bổ tài chính công, có và không có yếu tố quốc tế hóa.
Điều gì cản bước nữ giới tiến tới vị trí lãnh đạo ở trường đại học
Để chứng tỏ bản thân có thể nắm giữ vị trí lãnh đạo, học giả nữ Việt Nam thường phải nỗ lực thể hiện mình vượt trội hơn đồng nghiệp nam ở cả năng lực, sự kiên trì và kỹ năng giao tiếp.
Quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước (Kỳ 2): Tầm nhìn mới sau COVID-19
Cùng với những trải nghiệm lo âu và mất mát, đại dịch cũng là cơ hội để nuôi dưỡng hy vọng khi nó mở ra những điều chưa từng thấy và thu hút sự chú ý vào những thứ mà chúng ta chưa quan tâm đúng mức. Ở thời điểm này, có thể thấy một nhóm những điều kiện có khả năng định hình quốc tế hóa giáo dục đại học theo nơi chốn
Quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước (Kỳ 1): Những làn sóng từ phương Tây
Trong hai năm vừa qua, đại dịch COVID-19 đã tạm thời làm chậm và nghẽn lại những dòng chảy du học sinh. Đây chính là thời điểm để nhìn nhận những gì đã, đang và có thể sẽ diễn ra với quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước ở Việt Nam.
Miễn phí giáo dục đại học và những nguồn lực bị bỏ qua
Nếu các trường đại học phụ thuộc vào ngân sách nhiều hơn là vào học phí thì mức đầu tư sẽ khó đáp ứng nhu cầu của người học. Đại học miễn phí là một ví dụ điển hình nhất.
Giáo dục Phần Lan: Những nghịch lý
Phần Lan là một quốc gia có những nghịch lý kỳ lạ ở nhiều khía cạnh, trong đó có giáo dục.
5 cách giúp trẻ làm quen với khoa học
Cha mẹ có thể khơi dậy niềm đam mê khoa học trong mỗi đứa trẻ thông qua nhiều hoạt động trải nghiệm, khám phá và các trò chơi.
Hà Nội cho học sinh cấp 3 đi học trở lại: Học sinh hồ hởi, nhà trường lo lắng
Trước thông tin tất cả học sinh THPT ở Hà Nội trở lại trường từ 6/12, nhiều học sinh, phụ huynh rất phấn khởi. Tuy nhiên, theo lãnh đạo nhiều trường thì học sinh chưa thể đến trường so với lịch của Sở GD&ĐT công bố.
Ngẫm đi ngẫm lại những bài học từ nền giáo dục Phần Lan
Không phải chương trình, giáo trình, hay quy trình kiểu mẫu của Phần Lan mà chính những bài học từ nền giáo dục đó mới là thứ chúng ta cần.
Thủ tướng Phạm Minh Chính: Dịch bệnh là cú hích để thay đổi tư duy quản lý, sáng tạo trong giáo dục
"Chính phủ cần giải quyết sớm một số vấn đề tồn đọng của ngành giáo dục để tạo điều kiện cho ngành thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh", Thủ tướng Phạm Minh Chính nói với các cán bộ, giáo viên tiêu biểu toàn quốc.
Toàn văn phát biểu của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tại phiên họp Quốc hội Lào Khóa IX
Sáng (10/8), trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức CHDCND Lào, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã có bài phát biểu tại phiên họp Quốc hội Khóa IX nước CHDCND Lào.
Trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu của Chủ tịch nước.